HỌC TIẾNG ANH

  • Tiếng anh 123
  • Luyện Nghe
  • English For Elementery  
  • Speak Naturally
  • http://hoctienganh.info/vn/  
  • DOWNLOAD TÀI LIỆU HỌC TIẾNG ANH MIỄN PHÍ Để tiện cho bạn tải tài liệu về, chúng tôi sắp xếp theo các mục sau: Tiếng Anh tổng quát | Ngữ pháp tiếng Anh | Luyện thi tiếng Anh | Các kỹ năng tiếng Anh | Tiếng Anh chuyên ngành | Tiếng Anh giao tiếp | Từ vựng tiếng Anh | Phần mềm học tiếng Anh Các tài liệu sẽ liên tục cập nhật mới, bạn hãy thường xuyên ghé qua để tải những tài liệu mới nhất
    1/ Tài liệu học tiếng Anh tổng quát:


    Ngữ Pháp Thông Dụng trong Tiếng Anh
    Ngữ Pháp Tiếng Anh thông dụng cho mọi người. Hy vọng sẽ giúp các bạn lấy lại được phần nào kiến thức đã mất cũng như bổ sung kiến thức còn thiếu trong Anh Ngữ. hihi..
     - Mạo từ bất định
     - Đại từ và tính từ sở hữu
     - Đại từ quan hệ
     - Đại từ và  tính từ chỉ định
     - Giới từ.
    ..
    Download


    Ngữ pháp tiếng Anh

    Đây là cuốn giáo trình ngữ pháp tiếng anh đầy đủ nhất, cung cấp những kiến thức cơ bản cho người bắt đầu học tiếng anh.
    Download


    Cẩm nang học Tiếng anh 2009

    Tập hợp kinh nghiệm học Tiếng anh từ các bài viết trên mạng nhé
    Download


    Tài liệu học tiếng anh "Toefl Grammar"

    "Toefl Grammar Review" là một tài liệu học tiếng anh có nội dung tốt, phù hợp cho những người có nhu cầu học thêm tiếng anh.
    Download
    Download 2

    Kinh nghiệm học tiếng anh

    Với người học tiếng Anh viết không những là kĩ năng khó mà còn tốn rất nhiều thời gian. Để viết đúng, viết hay thật không đơn giản chút nào. Sau đây là một số bí quyết muốn giới thiệu nhằm giúp các bạn viết hiệu quả hơn.
    Download tại đây

    Ngữ pháp tiếng Anh tổng hợp

    Học Tiếng Anh qua Idioms

    Download: Elementary | Intermediate | Advanced
    Ebook học Anh Văn

    Thời buổi này thì ai cũng biết rõ về tính quan trọng của Tiếng Anh, nhưng lại ko biết học hiệu quả thì phải học ở đâu và như thế nào. Khi học xong chương trình AV hệ 7 năm mà lại có rất nhiều bạn không thể giao tiếp được với người nước ngoài. Đó là sự thật ở đại đa số sinh viên hiện nay, vì vậy mình đã tìm những tips học AV cũng như nghe lời khuyên của nhiều người và gộp lại thành quyển Ebook này đây. Hi vọng quyển sách nhỏ này sẽ có ích cho nhiều bạn.
    Download tại đây

    10 lời khuyên hữu ích để nói và viết tiếng Anh

    “Học tiếng Anh cũng giống như tập đi xe đạp, ít ai có thể đi xe đap thành thạo khi chưa ngã vài lần”. Sau những lần vấp váp đó, Matt Purland đã rút ra một vài lời khuyên có thể sẽ hữu ích cho bạn trong việc học tiếng, nhất là hai kỹ năng nói và viết.
    Download tại đây

    Văn phạm tiếng Anh thực hành (Grammar English basic)

    Nếu bạn thấy mình đang thua cuộc chiến để khá tiếng Anh hơn mặc dù đã áp dụng nhiều cách thức để học tiếng Anh và đã đổ nhiều tâm sức vô việc ấy, hãy thử một phương pháp học ngoại ngữ mà tôi đã có kinh nghiệm áp dụng rất thành công. Phuơng pháp này đặc biệt dành cho những người đang sống trong quốc gia nói ngoại ngữ ấy.
    Download tại đây

    Tiếng Anh cơ bản TOEFL

    Từ điển tiếng Anh bằng hình ảnh

    Với hơn 3000 từ vựng, ebook từ điển tiếng anh bằng hình ảnh này sẽ giúp làm giàu vốn từ vựng của bạn. Bộ tài liệu Từ điển tiếng Anh bằng hình ảnh được thiết kế một cách công phu và vui nhộn. Đặc biệt với hình ảnh minh họa cụ thể và sinh động sẽ giúp các em phát triển tư duy và nhớ từ rất lâu.
    Bộ Tài liệu học tiếng anh
    Download
    Đây là bộ sách học tiếng anh từ cấp độ thấp đến cao (từ elementery đến pre intermediate) bao gồm các cuốn ebook học tiếng Anh chọn lọc nhất như:
    Advanced English C A E Grammar Practice
    Essential Grammar in Use Supplementary Exercises
    Grammar Practice for Elementary Students
    Grammar Practice for Intermediate Students
    Grammar Practice for Upper Intermediate Students
    Longman English Grammar Practice Intermediate Self Study Edition
    New Grammar Practice pre-int with key
    Oxford Practice Grammar with Answers
    The Good Grammar Book
    Download

    Tiếng Anh theo dòng thời sự


    “Tiếng Anh theo dòng thời sự” là cuốn sách dẫn dắt độc giả vào thế giới ngôn từ sống động trong những bản tin tiếng Anh với nhiều đề tài, từ kinh doanh (lương bổng giám đốc), kinh tế (thuật ngữ WTO) tới giáo dục (bằng cấp tiếng Anh, trường điểm); từ chuyện vi mô (định giá iPhone) đến chuyện vĩ mô (điều chỉnh lãi suất và chính sách tiền tệ)… Xuyên suốt trong tập sách là phương châm “hiểu sao cho đúng” của tác giả. Bên cạnh đó là cảnh báo những bẫy ngôn ngữ trong viết và dịch thuật tiếng Anh, phân biệt văn phong hoa mỹ sáo rỗng và tiếng Anh giản dị, hướng dẫn cách vượt qua những rào cản như thành ngữ và tục ngữ…
    Download tại đây

    British English A to Z - Làm chủ tiếng Anh - Anh


    General readers and language lovers alike will have immediate access to an alphabetical listing of more than 5,500 “Briticisms” and their correlating “Americanisms” in this fully revised and updated volume. Featured in this new edition are several hundred new entries; lively discussions of British language, pronunciation, punctuation, style, usage, and culture; and special sections on units of measure, automotive terms, cricket terms, and more. Download tại đây
    Học tiếng Anh qua những câu song ngữ Anh – Việt

    Tổng hợp các bài viết về tiếng Anh

    2/ Tài liệu ngữ pháp tiếng Anh
    Ngữ pháp tiếng Anh, luyện thi TOEFL, Grammar in Use

    Understanding and Using English Grammar


    The classic text for students, knowledge of which are in the range from intermediate to advanced level. A clear presentation of the material, accompanied by contributing to his learning illustrations makes the book as special product.
    Kiểm tra ngữ pháp tiếng Anh!

    A Basic English Grammar Exercises

    A practical English Grammar

    Grammar Need not be Cruel to be Cool
     

    Business Grammar Style and Usage

    Longman English Grammar Practice
     

    New Grammar Practice (Pre-intermediate with key)
    *Step-by-step grammar explanations with clear examples *A wealth of varied practice exercises with write-in space on the page *Tests to monitor students’ progress *Illustrated with lively cartoons to increase students’ understanding *An index and a comprehensive contents list for easy reference *For self-study, homework or use in class.

    A Basic English Grammar Exercises

    Grammar Practice for Upper Intermediate Students

    Grammar Practice for Pre-intermediate Students

    Grammar Practice for Intermediate Students

    Grammar Practice for Elementary Students

    Grammar Rules


    Grammar and Vocabulary for Cambridge Advanced and Proficiency


    Grammar and Usage for Better Writing

    Các dạng bài tập chia động từ tiếng Anh

    English Grammar Workbook for Dummies

    Basic English Usage – Oxford University Press

    An alphabetical guide to the most common problems of grammar and vocabulary
    3/ Tài liệu luyện thi tiếng Anh

    Bí quyết luyện thi TOEFL - Download

    Đề thi TOEIC tháng 2 - 2009 | Tháng 3,4,5 | Tháng 1

    185 TOEFL Writing (TWE) Topics and Model Essays

    Tài liệu phục vụ ôn luyện học tiếng Anh, phục vụ các bạn sinh viên và những ai có đang học tiếng Anh
    Download tại đây

    Sample essay for the TOEFL Writting test

    Bao gồm 963 bài ESSAY mẫu
    Download tại đây

    Tiếng Anh cơ bản TOEFL

    Giáo trình học TOEFL

    Cambridge Practice Tests for IELTS 1

    60 câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Anh

    TOEIC - 870 câu hỏi và đáp án

    Doing your best on the TOEIC

    Long term: the best way to prepare for a language test is to read a lot, to listen and speak a lot, to write a lot.
    Download tại đây

    TOEFL Reading

    Đề thi TOEFL (bao gồm file audio cho phần Listening)
    PDF
    | Audio
    Bài đọc TOEFL

    Làm bài trắc nghiệm tiếng Anh – 5 bí quyết ăn điểm

    Để làm tốt một bài thi trắc nghiệm tiếng Anh, ngoài kiến thức, thí sinh cần có những kỹ năng và chiến lược làm bài tốt. Sau đây là những phần tư vấn của ông Gavan Iacono, Giám đốc Language Link Việt Nam
    McGraw Hill SAT 2010



    TOEIC speaking and writing test review

    TOEIC listening and reading test review

    101 Helpful Hints for IELTS


    1000 Real GMAT Sentence Correction Questions


    2000 Câu hỏi trắc nghiệm trình độ A – B Tiếng Anh


    1500 Câu hỏi trắc nghiệm trình độ C tiếng Anh

    Dictionary Cambridge English Grammar – Check Your Vocabulary for IELTS

    Ielts Sure Success

    IELT Secrets

    Ielts Speaking 1
     

    IELTS Practice Tests Plus


    Bộ sách luyện thi IELTS tổng hợp (65MB)

    3500 câu trắc nghiệm Tiếng Anh: mức A và mức B

    Building Grammar Skill for TOEFL iBT

    A complete guide to English Grammar, which covers every part of speech, and is presented with people who are planning to take the iBT TOEFL exam in mind. Over 50 key grammar points which feature: clear, detailed explanations, over 115 exercises, and thousands of questions.

    SAT Writing Essentials
    The SAT writing exam consists of 49 multiple-choice questions and an essay. SAT Writing Essentials mirrors the real test with 35 minutes devoted to the questions, followed by 25 minutes for the essay. Incorporating the SAT’s most recent changes, these questions emphasize grammar and usage and the most effective way to revise a sentence or passage. The book covers specific strategies for writing a timed essay and includes four different practice writing tests to effectively prepare students for the essay.


    TOEFL IBT Tips

    TOEFL Secret
     

    Giáo trình TOEFL

    Check Your English Vocabulary for TOEIC


    Filled with illuminating questions and answers, this comprehensive workbook provides exercises to help teach and build vocabulary related to the TOEIC examination. For nearly three decades, the Test Of English for International Communication (TOEIC) has been used to measure the ability of nonnative English speakers to use English in occupational situations.

    Through the puzzles, examples, and word games in this guide, students can get to know words in different contexts and become familiar with language use in the workplace. The material covered also includes grammar, comprehension, and spelling to fully prepare test takers for the TOEIC.

    ETS-The Official Guide To The New TOEFL IBT (Book +audio)


    The Official TOEFL Prep Guide is the only authorized guide to the all-new TOEFL scheduled to be introduced in North America and Europe in Fall 2005 and elsewhere in 2006. The TOEFL is an admission criterion at virtually all English-speaking U.S. and Canadian colleges and universities for students whose first language is not English. In addition to actual TOEFL questions for practice, you will get detailed explanations of what is being tested in each section and how each section is structured, plus expert tips on how to ace every speaking and writing task. You will learn how to construct a good answer and how to integrate speaking, listening, and writing skills. The companion audio CD offers an unparalleled opportunity to prepare for the listening portions of the test.
    >>> Download book | Download Audio
    Bộ sách luyện thi GRE - TOEFL - SAT

    4/ Tài liệu tiếng Anh theo kỹ năng

    Tài liệu đọc tiếng anh

    Writting Skills - Success in 20 minutes a day

    Luyện Kỹ năng viết văn bản tiếng Anh
    Download tại đây

    Kỹ năng nghe tiếng anh - Bí quyết nghe tiếng Anh tốt

    Kỹ năng viết mail bằng Tiếng Anh

    Những lỗi thông thường trong tiếng Anh

    The A-Z of correct English

    The A–Z of Correct English is a reference book which has been written for the student and the general reader. It aims to tackle the basic questions about spelling, punctuation, grammar and word usage that the student and the general reader are likely to ask.
    Luyện dịch tiếng Anh

    Các nguyên tắc và cách dịch tiếng Anh cực hay và dễ hiểu. Dịch là một kỹ năng khó trong việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Trong nhiều trường hợp chúng ta có thể thấy rằng dịch từ tiếng anh sang Tiếng Việt thì dễ dàng hơn vì có sự hỗ trợ của từ điển. Nhưng lý do quan trọng hơn của ưu thế này chính là sự hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ mẹ đẻ và bản sắc văn hóa dân tộc mình.
    Luyện dịch Việt Anh

    Hướng dẫn đọc và dịch báo chí tiếng Anh

    1001 bài viết tiếng anh dành cho người mới học (xem Phần 2)

    Luyện dịch anh việt
     

    501 câu hỏi đọc hiểu

    Những bài kỹ năng luyện đọc

    Luyện kỹ năng đọc trên web

    Tuyển tập thành ngữ tục ngữ ca dao việt nam

    Pictures for Writing – Longman


    Download Book 1
    | Download Book 2
    Common Errors In English Usage – Oxford University Press

    Tuyển tập những lỗi thường gặp trong tiếng Anh
    Quick Solutions to Common Errors in English



    Designed to help resolve most common English language problems and queries, this book has an accessible reference format with examples and explanations of mistakes regarding sentence construction, spelling, punctuation and grammar.


    Schaum’s Quick Guide to Essay Writing
    The Fastest, Easiest Way to Learn: Schaum’s Quick GuidesThese concise, quick reference guides are perfect for business people, writers, and students at all levels. Written by top experts, they offer readers the easiest, most efficient strategies to master or learn a new skill. All Schaum’s Quick Guides include do’s and don’ts for avoiding common errors, handy checklists, and practice exercises for building skills quickly.


    Steps to Writing Well


    Truyện cười quốc tế
    Ngôn ngữ trong các câu chuyện phần lớn là ngôn ngữ đời sống hàng ngày, không có tính chất trang trọng (informal) dùng để nói chuyện với bạn bè, với những người thân thuộc xung quanh. Những mẩu truyện cười trong tập sách này có số lượng từ vựng phong phú xung quanh các chủ đề đời sống hàng ngày giúp các bạn xem việc sử dụng từ và ngữ pháp trong việc học tiếng Anh, giúp làm phong phú số từ vựng của các bạn.



    8 Kinds of Writing


    + Short Story
    + Biography
    + Information Report
    + Observational Writing
    + Problem/ Solution Writing
    + Cause and Effect
    + Evaluation
    + Autobiography
    136 bài luận tiếng Anh hay nhất – 136 Best Models Essays


    Quyển sách “136 Best models essays – các bài luận mẫu hay nhất ” này, với các bài luận thực tế trong nhiều tình huống sinh động khác nhau sẽ cung cấp cho người học không chỉ các bài mẫu mà còn trình bầy những cách thức và bí quyết để viết một bài luận hay một lá thư theo một chủ đề cụ thể nhờ đó có thể giúp học viên áp dụng, điều chỉnh và viết tiếng Anh một cách tự tin hơn.

    Các đề tài viết trong sách đề cập đến nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như thương mại, chính trị, khoa học, xã hội, ngôn ngữ, nghệ thuật, học tập, vui chơi giải trí…
    Download tại đây
    Grammar and Usage for Better Writing

    Giáo trình Translation

    phần 5 | Phần 1 và 2 | Phần 4

    5/ Tài liệu tiếng Anh chuyên ngành

    Tiếng Anh chuyên ngành quản trị kinh doanh

    Giúp bạn luyện kỹ năng nghe, nói đọc và viết, cung cấp cho bạn cách hiểu và diễn đạt những khái niệm then chốt của kinh doanh và kinh tế học. Cuốn sách bao quát những lĩnh vực quan trọng trong việc quản lý, sản xuất, tiếp thị, tài chính và kinh tế vĩ mô.
    Download tại đây

    Anh Văn du lịch

    Đây là giáo trình hướng dẫn học tiếng Anh dành cho ngành du lịch, bạn nào yêu thích du lịch, muốn quảng bá hình ảnh quê hương mình với các du khách nước ngoài thì tham khảo giáo trình này.
    Download tại đây

    Tiếng Anh chuyên ngành CNTT

    Tiếng Anh chuyên ngành CNTT - bài tập | Tiếng Anh chuyên ngành CNTT lý thuyết

    1- 100 mẫu thư thương mại tiếng Anh được sắp xếp theo thứ tự chữ cái đầu

    Mẫu CV bằng tiếng Anh (Curriculum Vitae)

    Đọc và viết thư tiếng Anh

    Đây là 10 điều cơ bản trong việc viết mail, tài liệu tiếng anh.Bạn có thể ứng dụng trong việc viết mail gửi KH, cấp trên...
    Mẹo viết thư thương mại bằng tiếng Anh

    Có mấy kiểu thiết trí thư thương mại, khi nào thì nên dùng mỗi loại này? Những điều khoản thường thấy trong một bức thư thương mại là gi? Trong mỗi tình huống thì văn phong cần ra sao?...Bạn sẽ tìm thấy ngay câu trả lời trong tài liệu này để giải đáp cho những vướng mắc thường gặp trong khi viết thư thương mại bằng tiếng Anh.
    Các thuật ngữ chuyên nghành tiếng anh kinh tế

    Một số mẫu thư tiếng anh trong thương mại (597)

    Tiếng Anh chuyên ngành Viễn thông

    Từ điển Kinh Tế Anh – Việt

    Cách dùng từ ngữ và thuật ngữ Kinh tế Thương mại Việt – Anh
     


    Ngày nay việc sử dụng tiếng Anh trong lĩnh vực thương mại đã trở thành một nhu cầu thiết yếu với hầy hết thương kỹ nghệ gia và các nhân viên làm việc tại các công ty liên doanh nước ngoài, nhưng để sử dụng chính xác và thành thạo các từ ngữ, thuật ngữ cũng như các mẫu câu chuẩn mực trong tiếng Anh thương mại là điểu không dễ dàng lắm. Download tại đây
    How to Write Effective Business English


    How to Write Effective Business English teaches the non-native reader how to create clear, concise messages and avoid verbosity. Assuming an intermediate knowledge of English, this book provides guidelines for further development, deals with real life scenarios and gives readers answers that even their bosses might not know.

    Focusing on emails, letters, resumes or job applications, it gives readers an easy system for writing clearly, quickly and easily. It will also appeal to native English speakers who feel that their written business English needs practice.

    Download tại đây

    6/ Tài liệu tiếng Anh giao tiếp, nghe nói

    Học tiếng Anh giao tiếp qua điện thoại

    Các câu nói tiếng Anh thông thường

    Đây là một tài liệu giúp ai muốn học tiếng Anh nóng để giao tiếp với bạn bè và trong những tình huống cần thiết khi phải tiếp xúc với người nước ngoài.
    Download tại đây

    Kỹ năng nghe tiếng anh - Bí quyết nghe tiếng Anh tốt

    Better speaking - Làm thế nào để nói tốt hơn?

    Cách phát âm tiếng Anh

    Làm thế nào để nói tiếng anh như người nước ngoài

    Pronunciation dictionary

    This study guide enables readers to make the best use of the Longman Pronunciation Dictionary. The dictionary and study guide together are a powerful aid to the study of English pronunciation.
    Download tại đây

    Speak English like an American (book + audio)


    Quyển sách này sẽ la công cu rất hữu hiệu khi ban muốn học cách sử dụng tiếng Anh của người Mỹ, vì nó đưa ra các giải thích cách sử dụng của từng thành ngữ trong các tình huống, ngữ cảnh ...Một cuốn sách luyện nghe giọng Mỹ cực chuẩn với các chủ đề quen thuộc trong đời sống hàng ngày và kinh doanh thương mại, có phần Idiom và Phrasal Verb được kèm theo sau mỗi bài học rất tiện lợi để ôn tập.
    Download tại đây

    Tại sao người Việt nói tiếng Anh không hay

    Improve Your American English Accent

    Cách nói Hello và Goodbye


    Khi bạn gặp ai đó, là người bạn quen hay là ai đó bạn mới quen lần đầu, thì thông thường bạn sử dụng những câu đơn giản để chào hỏi. Câu chào là cách mở đầu thân thiện cuộc nói chuyện, hay là cách mà để ai đó biết rằng bạn nhìn thấy họ.Ebook sẽ giúp bạn sử dụng hai câu chào này bằng tiếng Anh một cách hợp lí nhất. >>> Download tại đây
    Clip học phát âm tiếng Anh từ A-Z
    : Phần 1 | Phần 2
    Elements of pronunciation

    American Accent Training

    Download tài liệu luyện nghe nói tiếng Anh

    Đây là tài liệu luyện nghe nói tiếng Anh "American Accent Training" rất hay và hiệu quả. Tất cả bao gồm 5 CD luyện nghe kèm theo sách.

    Nhấp chuột vào đây để download tài liệu


    7/ Tài liệu Từ vựng tiếng Anh

    Những từ thông dụng nhất trong Tiếng Anh

    Ở đây được chia thành danh sách 100 từ thông dụng nhất, rồi đến danh sách 2000 từ, ... cách tổng hợp này cũng là một cách học từ vựng rất tốt!
    Download tại đây

    "Business Vocabulary in Use"

    Ebooks này rất hay, được tuyển bởi Anh Trần Xui
    Download tại đây

    Tổng hợp giới từ tiếng Anh

    Cambridge English Vocabulary in use

    Thành ngữ tiếng Anh

     Đây là cuốn sách không thể thiếu nếu Bạn là Người dịch thuật hay đơn giản Bạn chỉ muốn học tốt môn tiếng Anh
    Sách luyện giới từ: Ins and Outs Preposition

    Hướng dẫn cách sử dụng của tất cả các giới từ trong nhiều trường hợp khác nhau
    Ngân hàng cấu trúc tiếng anh thông dụng

    To be a bad fit: Không vừa
    To be a bear for punishment: Chịu đựng được sự hành hạ
    To be a believer in ghosts: Kẻ tin ma quỷ
    To be a believer in sth: Người tin việc gì
    ....
    Trắc nghiệm giới từ tiếng Anh

    The Oxford Dictionary of New Words

    English Vocabulary In Use – Intermediate
    English Vocabulary In Use – Elementary
    English Vocabulary In Use – Upper Intermediate And Advanced
     

    The Penguin Dictionary of American English Usage and Style
    As a practical guide to correct grammar and word choice, The Penguin Dictionary of American English Usage and Style makes an excellent addition to the reference shelf of any high school or college student, and those who write professionally will get plenty of use out of it as well. Words are arranged alphabetically, and thorough cross-referencing makes it fairly easy to track down specific answers, from the plural of “rhinoceros” to when “due to” is an acceptable phrase.



    Help with Phrasal Verbs

    Barrons – 501 English Verbs

    This is the newest title extensive 501 Verbs series, this book will prove especially valuable to ESL students and those preparing to take the TOEFL exam. It also serves as an excellent summary of verb forms for use in any English grammar course. Each verb is presented alphabetically, one verb per page, with the page head showing the verb in its infinitive form.
    Word Formation In English

    Phrasal Verb Organiser

    Webster Essential vocabulary
     

    1000 English Proverbs and Sayings

    1. A bad beginning makes a bad ending.
    2. A bad corn promise is better than a good lawsuit.
    3. A bad workman quarrels with his tools.
    4. A bargain is a bargain.
    5. A beggar can never be bankrupt.
    6. A bird in the hand is worth two in the bush....
    English Slang Dictionary – Từ điển từ lóng tiếng Anh

    8/ Các phần mềm học tiếng Anh

    English Grammar 2.4.2 - giải pháp tự học tiếng Anh
    (đọc thêm bài giới thiệu về chương trình này) Phần mềm luyện thi IELTS miễn phí Download
    Cách học cho kỳ thi Internet-based
    TOEFL (Download TOEFL Tips) pdf format
    Phần mềm dùng để thực hành môn Speaking - TOEFL iBT, có chức năng thu âm

    Trắc nghiệm Tiếng Anh

    Trắc nghiệm Tiếng Anh là phần mềm miễn phí nhằm hỗ trợ học sinh chuẩn bị thi đại học làm quen với việc làm bài thi tiếng Anh bằng hình thức trắc nghiệm. Download
    EnglishEdu (Download )EnglishEdu là phần mềm miễn phí do công ty SACVIET phát triển. Đây là phần mềm giúp các bạn kiểm tra kiến thức ngữ pháp tiếng Anh qua các bài kiểm tra trắc nghiệm. Các bạn có thể chọn số câu hỏi cho từng bài test và thời gian làm bài. Giao diện bằng tiếng Việt, thân thiện với người sử dụng.
    Download
    VOCALOBY (Download )
    Vocaboly là một phần mềm dùng để hoc từ vựng tiếng Anh dùng trong các kỳ thi quốc tế như TOEFL, GMAT, GRE hay SAT. Phần mềm này cũng hữu dụng cho các bạn muốn tăng vốn từ vựng của mình.
    Đây là phần mềm miễn phí.
    Các tính năng cơ bản
    Phần mềm này giúp các bạn học khoảng 12 000 từ trong 5 phần: Từ vựng trong chương trình VOA Special English, TOEFL, GMAT, SAT và GRE. Mỗi mục từ có phần nghĩa (bằng tiếng Anh) phiện âm quốc tế và phát âm.
    Giao diện dễ sử dụng. Hỗ trợ nhiều người dùng và theo dõi tiến trình học của từng người học. Hoạt động học đa dạng phong phú và thú vị. Có bài kiểm tra sau khi bạn học từ. Đặc biệt là phần trò chơi để học từ vựng vô cùnh thú vị.
    Download
    Phần mềm ETEST dành cho người học trình độ A, B, C (Download phiên bản dùng thử)
    ETEST là phầm mềm tiếng Anh trình độ A, B và C. Đây là phần mềm mới nhất, rất hiệu quả. Phần mềm ETEST được thiết kế và hiệu chỉnh bởi các giáo viên ĐHNN Hà nội kết hợp với một số chuyên gia ngôn ngữ Mỹ nên rất thích hợp cách học tiếng Anh và đặc điểm tiếp cận ngoại ngữ của người Việt Nam.


    Nội dung của ETEST bao gồm:
    + 40 bài thi ở trình độ A
    + 25 bài thi ở trình độ B
    + 120 bài thi ở trình độ C
    + 30 bài thi về các thành ngữ, tục ngữ trong tiếng Anh
    + 160 bài luyện viết ngữ pháp và luyện viết thư.
    + Luyện ngữ pháp TOEFL căn bản: 10 bài
    + Ôn tập ngữ pháp tiếng Anh
    - Ở trình độ A, các bài test chú trọng vào các mẫu câu ngữ pháp đơn giản như khi nào thì dùng thời quá khứ, khi nào sử dụng thời hiện tại hoàn thành, .... Vốn từ vựng sử dụng ở trình độ này cũng không quá phức tạp. Các bài test được bổ xung thêm các đề thi trình độ A của Việt nam.


    - Ở trình độ B, các đề thi tập trung vào các vấn đề ngữ pháp tiếng Anh ở cấp độ cao hơn như việc sử dụng giới từ, sử dụng câu điều kiện không có thật, ... Các bài test cũng được bổ xung các đề thi trình độ B của VN những năm trước. ( download bản full cho trình độ B)


    - Ở trình độ C, ngữ pháp tiếng Anh được nâng cao hơn một bước, đồng thời từ vựng được kiểm tra chặt chẽ hơn. Ví dụ bạn phải phân biệt được 'to see sb do st' khác với 'to see sb doing st' như thế nào. Ngân hàng đề thi ở trình độ này rất phong phú, tới 120 bài thi, trong đó có rất nhiều (50) đề thi trình độ C của Bộ GD&ĐT từ năm 1997 đến nay.


    - Một phần khác đặc biệt hấp dẫn của phần mềm là các bài tập khác như tập viết, luyện xây dựng từ vựng hay học sử dụng thành ngữ, tục ngữ. Ví dụ, sau khi học phần này, bạn sẽ biết thành ngữ 'sb hit the roof' (nổi trận lôi đình) được sử dụng như thế nào.


    Phần mềm luyện thi IELTS miễn phí
    Các bạn DOWNLOAD phần mềm xin lưu ý:


    Các bài tập được soạn dưới dạng trang web. Phần nghe là các file dạng MP3 cho nên máy tính các bạn phải có chương trình phát (play) các file MP3.
    Đây là file tự bung. Các bạn download và xả nén vào thư mục C:\A&APress để các link hoạt động tốt.
    Các bạn nên đọc trang README để biết thêm thông tin.
    Download


    IDIOMS - Học tiếng Anh qua các thành ngữ
    Thành ngữ là thành phần dễ nhất và cũng là phần khó nhất trong mọi ngôn ngữ. Dễ bởi vì hầu hết các thành ngữ đều chỉ có một nghĩa (đơn nghĩa), chỉ được dùng trong một hoàn cảnh nhất định. Do vậy, chỉ cần học một lần, bạn sẽ không khó khăn gì khi gặp lại nó. Khó bởi vì hầu hết các thành ngữ đều được hình thành trong quá trình lịch sử của mỗi nền văn hoá, thường mang tính điển tích. Nếu bạn chưa từng biết đến thành ngữ nào đó thì bạn không thể đoán được ý nghĩa dựa vào từng từ cấu tạo nên nó. Ví dụ người Việt ai cũng biết "máu Hoạn Thư" nghĩa là gì, nhưng người nước ngoài học tiếng Việt hẳn không thể đoán được nghĩa của thành ngữ đó nếu không được giải thích. Nắm vững thành ngữ không chỉ giúp bạn hiểu tiếng Anh nói và viết nhanh hơn, sử dụng tiếng Anh uyển chuyển hơn mà còn giúp cho bạn hiểu thêm về văn hoá Anh, Mỹ, giúp cho câu chuyện cởi mở hơn, người đối thoại với bạn thêm thân thiện và kính trọng bạn.


    Là một ngân hàng dữ liệu gồm hơn 2000 thành ngữ trong ngôn ngữ Anh - Mỹ, được giới thiệu tỷ mỷ (bằng tiếng Việt) từ nguồn gốc xuất xứ đến ý nghĩa và cách dùng, được minh hoạ bằng các ví dụ sinh động thông qua giọng đọc chuẩn xác, chắc chắn phần mềm IDIOMS sẽ giúp bạn nắm được hầu hết các thành ngữ thông dụng trong tiếng Anh.
    Download


    IELTS  ( Download )
    IELTS là phần mềm chứa hơn 40 đề thi IELTS từ năm 1995 đến nay và các sách (ebook) hướng dẫn thi IELTS:
    - 101 Helpful hints for IELTS
    - Cambridge IELTS course: Insight into IELTS
    - Cambridge Practice Tests for IELTS (volume 1)
    - Cambridge Practice Tests for IELTS (volume 2)
    - Cambridge Practice Tests for IELTS (volume 3)
    - Check your vocabulary for IELTS
    - IELTS handbook
    - IELTS Practice Test Now
    - IELTS to Success
    - IELTS Secrets
    - Preparation and Practice for IELTS
    - Prepare for IELTS
    - Speciment Materials for IELTS
    - Strategy for Study IELTS
    - Online English Grammar
    Download


    TOEFL ( Download )
    Đây là là phần mềm dành cho các bạn ôn thi TOEFL. Phần mềm này có các bài luyện tập:
    + Structure and Written Expressions: 45 bài
    + Tìm cụm từ sai: 55 bài
    + Đọc hiểu đoạn văn: 150 bài
    + Tìm cụm từ đồng nghĩa: 45 bài
    + Luyện nghe: 40 bài
    + Đề thi TOEFL quốc tế: 100 đề thi mới nhất
    Download


    597 BUSINESS AND PERSONAL LETTERS ( Download  )
    Đây lả thư viện gồm 597 lá thư dùng trong kinh doanh và giao tiếp cá nhận. Đây là chương trình rất hữu ích, đặc biệt là với các bạn làm công việc văn phòng. Bạn có thể copy các lá thư mẫu và dán vào chương trình MS Word để chỉnh sửa theo yêu cầu công việc.
    Các bạn chỉ cần download file 597 business and personal Letters.zip và xả nén vào thư mục trên ổ cứng. Bạn không cần phải cài đặt chương trình. Bạn chỉ cần double click vào file 597 business and personal Letters.exe.
    Download


    20.000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH
    Đây là các chương trình (file EXE) với nhiều Level khác nhau (mỗi chương trình 500 câu) chạy trên máy tính, trắc nghiệm và chấm điểm trực tiếp.  Các bạn tải các file về một thư mục trên ổ cứng rồi chạy file .exe để chương trình tự giải nén và cài đặt.
     Level A  Level B
    file setupa.exe (2.580.962 byte) (500 câu)  file setupa2.exe (2.516.591 byte) (500 câu)
     file setupa3.exe (2.518.833 byte) (500 câu)
     file setupa4.exe (2.519.295 byte) (500 câu)
     file setupa5.exe (2.509.946 byte) (500 câu)
    file setupb.exe (2.580.962 byte) (500 câu)  file setupb2.exe (2.516.591 byte) (500 câu)
     file setupb3.exe (2.518.833 byte) (500 câu)
     file setupb4.exe (2.519.295 byte) (500 câu)
     file setupb5.exe (2.509.946 byte) (500 câu)


    Introduction
    Questions
    Section 1. Synonyms
    Section 2. Vocabulary in Context
    Section 3. Antonyms
    Section 4. Spelling
    Answers
    Download




    Tiếng Anh tổng quát | Luyện thi tiếng Anh | Các kỹ năng tiếng Anh | Tiếng Anh chuyên ngành | Tiếng Anh giao tiếp | Từ vựng tiếng Anh | Phần mềm học tiếng Anh | Download các phần mềm học tiếng Anh | Download các chương trình học tiếng Anh


     

    Chia sẻ nguồn tài liệu học tiếng Anh miễn phí này tới những người bạn mà bạn thấy có thể cần thiết vơi họ

     
  • LÀM SAO NGHE ĐƯỢC TIẾNG ANH
  •  
    Nói về phương pháp luyện nghe thì chúng ta cũng đã nói nhiều, nhưng mình thấy cách luyện nghe dưới đây của một thầy giáo - thầy duynhien - ngừoi nhiều năm là giảng viên ở một trường đại học lớn, rất đặc biệt, nên trích ra để các bạn tham khảo. (và nói chung: MỘT NGOẠI NGỮ) Một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi học một ngoại ngữ ấy là chúng ta quá… thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm. Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe tiếp. Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà - trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ - mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có nghĩa. Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều. Tôi biết được 6 ngôn ngữ, trong đó có ba ngôn ngữ thành thạo nghe nói đọc viết: Việt - Anh - Pháp, và tôi thấy rằng trong các ngôn ngữ tôi biết thì, một cách khách quan, nghe và nói tiếng Việt là khó nhất (vì ở phương tây, không có ngôn ngữ nào mà mình đổi cao độ của một từ thì ý nghĩa từ ấy lại thay đổi: ma - má - mà - mạ - mã - mả). Nhưng các bạn ở forum này, cũng như tôi, đều không có vấn đề gì cả với cái sinh ngữ khó vào bậc nhất ấy! Thế nhưng những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một giờ sư phạm nào cả, thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta nghe tiếng Việt thoải mái và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế được. Ấy là vì đối với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ thì ta học theo tiến trình phản tự nhiên. Từ lúc sinh ra chúng ta đã nghe mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà chẳng bao giờ ta phản đối: "tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa"! Mới sanh thì biết gì mà hiểu và phản đối!). Sau một thời gian dài từ 9 tháng đến 1 năm, ta mới nói những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà không hiểu mình nói gì. Vài năm sau vào lớp mẫu giáo mới học đọc, rồi vào lớp 1 (sáu năm sau khi bắt đầu nghe) mới tập viết… Lúc bấy giờ, dù chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả những gì người lớn nói rồi (kể cả điều mình chưa hiểu). Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của chúng ta là Nghe - Nói - Đọc - Viết. Giai đoạn dài nhất là nghe và nói, rồi sau đó từ vựng tự thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ ngữ. Và ngữ pháp (hay văn phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi qua hết trung học thì ta đã quên hết 90% rồi. Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) thì hoàn toàn ngược lại. Thử nhìn lại xem: Trước tiên là viết một số chữ và chua thêm nghĩa tiếng Việt nếu cần. Và kể từ đó, học càng nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy từ vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT thành câu! Rồi loay hoay sửa cho đúng luật! Sau đó thì tập đọc các chữ ấy trúng được chừng nào hay chừng ấy, và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm tiếng Việt! (ví dụ fire, fight, five, file… đều được đọc là ‘phai’ ). Sau đó mới tới giai đoạn NÓI, mà ‘nói’ đây có nghĩa là Đọc Lớn Tiếng những câu mình viết trong đầu mình, mà không thắc mắc người đối thoại có hiểu 'message' của mình hay không vì mình chỉ lo là nói có sai văn phạm hay không. Lúc bấy giờ mới khám phá rằng những câu mình viết thì ai cũng hiểu, như khi mình nói thì chỉ có mình và … Thượng Đế hiểu thôi, còn người bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh - huh’ dài cổ như cổ cò! Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằng mình từng biết tiếng Anh, và nói ra thì người khác hiểu tàm tạm, nhưng khi họ nói thì mình không nghe được gì cả (nghĩa là nghe không hiểu gì cả). Lúc bấy giờ mới tập nghe, và rồi đành bỏ cuộc vì cố gắng mấy cũng không hiểu được những gì người ta nói. Vấn đề là ở đó: chúng ta đã học tiếng Anh ngược với tiến trình tự nhiên, vì quá thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm. Tiến trình ấy là Viết - Đọc - Nói - Nghe! Vì thế, muốn nghe và nói tiếng Anh, chuyện đầu tiên là phải quên đi kinh nghiệm và trí thông minh, để trở lại trạng thái ‘sơ sinh và con nít’, và đừng sử dụng quá nhiều chất xám để phân tích, lý luận, dịch thuật! Và đây là bí quyết để Nghe: A. Nghe thụ động: 1. - ‘Tắm’ ngôn ngữ. Nghe không cần hiểu: Hãy nghe! Đừng hiểu.
    Bạn chép vào CD một số bài tiếng Anh (vì dụ từ trên forum này). Mỗi bài có thể dài từ 1 đến 5 phút.
    Khi nào bạn ở nhà một mình, thì mở các bài đó ra vừa đủ nghe, và cứ lặp đi lặp lại mãi ra rả như âm thanh nền suốt ngày. Bạn không cần để ý đến nó. Bạn cứ làm việc của mình, đánh răng, rửa mặt, học bài làm bài, vào internet… với tiếng lải nhải của bài tiếng Anh. (thậm chí, trong lúc bạn ngủ cũng có thể để cho nó nói). Trường hợp bạn có CD player, USB player hay iPod, thì đem theo để mở nghe khi mình có thời gian chết - ví dụ: di chuyển lâu giờ trên xe, đợi ai hay đợi đến phiên mình tại phòng mạch. Công việc ‘tắm ngôn ngữ’ này rất quan trọng, vì cho ta nghe đúng với từng âm của một ngôn ngữ lạ. Tai của chúng ta bắt rất nhanh một âm quen, nhưng loại trừ những âm lạ. Ví dụ: Nếu bạn nghe câu: ‘mặt trời mọc cánh khi chim voi truy cập chén chó’, một câu hoàn toàn vô nghĩa, nhưng bảo bạn lặp lại thì bạn lặp lại được ngay, vì bạn đã quá quen với các âm ấy. Nhưng khi một người nói một câu bằng chừng ấy âm (nghĩa là 11 âm/vần), trong ngôn ngữ bạn chưa từng học, và bảo bạn lặp lại thì bạn không thể nào lặp lại được, và bảo rằng… không nghe được! (Bạn có điếc đâu! Vấn đề là tai bạn không nhận ra được các âm!) Lối 'tắm ngôn ngữ' đó chỉ là vấn đề làm quen đôi tai, và sau một thời gian (lâu đấy chứ không phải vài ngày) bạn sẽ bắt được các âm của tiếng Anh, và thấy rằng âm ấy rất dễ nghe, nhưng hoàn toàn khác với âm Việt. Đừng nản lòng vì lâu ngày mình vẫn không phân biệt âm: hãy nhớ rằng bạn đã tắm ngôn ngữ tiếng Việt ít ra là 9 tháng liên tục ngày đêm trước khi mở miệng nói được tiếng nói đầu tiên và hiểu được một hai tiếng ngắn của cha mẹ; và sau đó lại tiếp tục 'tắm ngôn ngữ' Việt cho đến 4, 5 năm nữa! 2 - Nghe với hình ảnh động.
    Nếu có giờ thì xem một số tin tức bằng tiếng Anh (một điều khuyên tránh: đừng xem chương trình tiếng Anh của các đài Việt Nam, ít ra là giai đoạn đầu, vì xướng ngôn viên Việt Nam, phần lớn, nói rất gần với âm Việt Nam (kể cả pronounciation), nên mình dễ quen nghe, và từ đó lỗ tai mình lại hỏng, về sau lại khó nghe người bản xứ nói tiếng Anh - thế là phải học lại lần thứ hai!). Các hình ảnh đính kèm làm cho ta ‘hiểu’ được ít nhiều nội dung bản tin, mà không cần phải ‘dịch’ từng câu của những gì xướng ngôn viên nói. Bạn sẽ yên tâm hơn, sau khi nghe 15 phút tin tức, tự tóm lược lại, thì mình thấy rằng mình đã nắm bắt được phần chính yếu của nội dung bản tin. Và đây là cách thư hai để tắm ngôn ngữ.
    B. Nghe chủ động. 1. Bản tin special english:
    - Thu một bản tin, và nghe lại rồi chép ra nhiều chừng nào hay chừng nấy… nhớ là đừng tra cứu tự điển hay tìm hiểu nghĩa vội. Đoán nghĩa trong nội dung câu, và nhớ lại âm thanh của từ, hay cụm từ đó, sau này tự nó sẽ rõ nghĩa, nếu trở đi trở lại hoài.
    (Ngày xưa, trên đài VOA, sau mỗi chương trình tôi thường nghe một cụm từ tương tự như: statue, statute hay statu gì đó, mà không biết viết thế nào, tuy vẫn hiểu đại loại là: hãy đợi đấy để nghe tiếp. Mãi sau này tôi mới biết rằng thuật ngữ rất quen thuộc ấy là 'stay tune', nhưng một thời gian dài, chính tả của chữ ấy đối với tôi không thành vấn đề!) 2. Chăm chú nghe lại một số bài mình từng nghe trong giai đoạn ‘tắm ngôn ngữ’
    - Lấy lại script của những bài mình từng nghe, đọc lại và nhớ lại trong tưởng tượng lời đọc mà mình từng nghe nhiều lần.
    Sau đó xếp bản script và nghe lại để hiểu. Lần này: tự nhiên mình sẽ nghe rõ từng tiếng và hiểu. Trường hợp không hiểu một từ hay cụm từ, thì gắng lặp lại nhiều lần đúng như mình đã nghe, sau đó lật lại script để so sánh. 3. Một số bài Audio trong Forum này: nghe nhiều lần, trước khi đọc script. Sau đó, đọc lại script, chủ yếu kiểm tra những từ mình đã nghe hoặc đoán, hoặc những từ mà mình có thể phát âm lại nhưng không hiểu viết và nghĩa thế nào. Qua việc này, nhiều khi ta phát hiện rằng một từ mình rất quen thuộc mà từ xưa đến nay mình cứ in trí là phải nói một cách nào đó, thì thực ra cần phải nói khác hẳn và phát âm như thế thì mới mong nghe đúng và nói cho người khác hiểu. Sau đó, xếp bản script và nghe lại một hai lần nữa. (Ví dụ: hai chữ tomb, bury, khi xưa tôi cứ đinh ninh là sẽ phát âm là 'tôm-b(ơ), bơri' - sau này nghe chữ 'tum, beri' tôi chẳng hiểu gì cả - dù cho tôi nghe rõ ràng là tum, beri -cho đến khi xem script thì mới vỡ lẽ!) 4. Học hát tiếng Anh, và hát theo trong khi nghe. (vào Lời Dịch là đúng bài :)  )
    Chọn một số bài hát mà mình thích, tìm lyrics của nó rồi vừa nghe vừa nhìn lyrics. Sau đó học thuộc lòng và hát song song với ca sĩ, và gắng phát âm cũng như giữ tốc độ và trường độ cho đúng. Khi nào buồn buồn cũng có thể tự hát cho mình nghe (nếu không có giọng tốt và hát sai giọng một tí cũng không sao, vì chủ yếu là tập phát âm, tốc độ, trường độ và âm điệu tiếng Anh).
    Và nói cho đúng giọng (qua hát) cũng là một cách giúp mình sau này nhạy tai hơn khi nghe, vì thường thường ngôn ngữ trong các bài hát khó nghe hơn những câu nói bình thường rất nhiều.
    --------------
    Trước khi tạm dừng topic này, tôi muốn nói thêm một điều.
    Có bạn bảo rằng hiện nay mình chưa hiểu, nên cố gắng nghe nhiều cũng vô ích, để mình học thêm, khi nào có nhiều từ vựng để hiểu rồi thì lúc đó sẽ tập nghe sau. Nghĩ như thế là HOÀN TOÀN SAI. Chính vì bạn chưa hiểu nên mới cần nghe nhiều hơn những người đã hiểu. Muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước, không thể lấy lý do rằng vì mình không thể nổi nên ở trên bờ học cho hết lý thuyết rồi thì mới nhảy xuống, và sẽ biết bơi! Chưa biết bơi mà xuống nước thì sẽ uống nước và ngộp thở đấy, nhưng phải thông qua uống nước và ngộp thở như thế thì mới hy vọng biết bơi. Muốn biết bơi, thì phải nhảy xuống nước, và nhảy khi chưa biết bơi. Chính vì chưa biết bơi nên mới cần nhảy xuống nước. Muốn biết nghe và hiểu tiếng Anh thì phải nghe tiếng Anh, nghe khi chưa hiểu gì cả! Và chính vì chưa hiểu gì nên cần phải nghe nhiều.
    LÀM SAO NGHE ĐƯỢC TIẾNG ANH (2)
    - NGHE BẰNG TAI -
    Khi tôi bảo rằng chúng ta gặp trở ngại khi học ngoại ngữ vì thông minh và có nhiều kinh nghiệm, có người cho rằng đó là nói theo nghĩa bóng. Không phải đâu, tôi nói theo nghĩa đen đó! Qua sự kiện sau (và ACE chắc chắn cũng từng gặp những trường hợp tương tự) ACE sẽ thấy ngay. Một người bạn từng dạy Anh Văn ở Trung Tâm Ngoại Ngữ với tôi, sau này sang định cư ở Mỹ. Anh cùng đi với đứa con 7 tuổi, chưa biết một chữ tiếng Anh nào. 11 năm sau tôi gặp lại hai cha con tại Hoa Kỳ. Con anh nói và nghe tiếng Anh không khác một người Mỹ chính cống. Trong khi đó anh nói tiếng Anh tuy lưu loát hơn xưa, nhưng rõ ràng là một người nước ngoài nói tiếng Mỹ. Khi xem chương trình hài trên TV, con anh cười đúng với tiếng cười nền trong chương trình, trong khi đó anh và tôi nhiều khi không hiểu họ nói gì đáng cười: rõ ràng là kỹ năng nghe của con anh hơn anh rồi! Điều này chứng tỏ rằng khi sang Mỹ, anh đã có kinh nghiệm về tiếng Anh, và ‘khôn’ hơn con anh vì biết nhiều kỹ thuật, phương pháp học tiếng Anh, nên tiếp tục học tiếng Anh theo tiến trình phản tự nhiên; trong khi con anh, vì không ‘thông minh’ bằng anh, và thiếu kinh nghiệm, nên đã học tiếng Anh theo tiến trình tự nhiên mà không theo một phương pháp cụ thế nào để học vocabulary, grammar, listening, speaking cả. - Đi vào cụ thể từ vựng Anh.
    (Những phân tích sau đây là để thuyết phục ACE đi vào tiến trình tự nhiên - và điều này đòi hỏi phải xóa bỏ cái phản xạ lâu ngày của mình là học theo tiến trình ngược - và công việc xóa bỏ cái phản xạ sai này lại làm cho ta mất thêm thì giờ. ACE đọc để tin vào tiến trình tự nhiên, chứ không phải để nhớ những phân tích ‘tào lao’ này, khiến lại bị trở ngại thêm trong quá trình nâng cao kỹ năng của mình)
    - Xóa bỏ kinh nghiệm nghe nguyên âm:
    Tiếng Anh là tiếng phụ âm.
    Tiếng Anh chủ yếu là ngôn ngữ đa âm: một từ thường có nhiều âm. Lỗ tai chúng ta đã ‘bị điều kiện hóa’ để nghe âm tiếng Việt. Tiếng Việt là loại tiếng đơn âm, vì thế, mỗi tiếng là một âm và âm chủ yếu trong một từ là nguyên âm. Đổi một nguyên âm thì không còn là từ đó nữa: ‘ma, mi, mơ’ không thể hoán chuyển nguyên âm cho nhau, vì ba từ có ba nghĩa hoàn toàn khác nhau. Mặc khác, tiếng Việt không bao giờ có phụ âm cuối từ. Ngay cả những chữ mà khi viết có phụ âm cuối, thì người việt cũng không đọc phụ âm cuối; ví dụ: trong từ ‘hát’, nguyên âm mới là ‘át’, h(ờ)-át, chứ không phải là h(ờ)-á-t(ơ), trong khi đó từ ‘fat’ tiếng Anh được đọc là f(ờ)-a-t(ờ), với phụ âm ‘t’ rõ ràng.
    Trong tiếng Việt hầu như không có những từ với hai phụ âm đi kế tiếp (ngoài trừ ch và tr - nhưng thực ra, ch và tr cũng có thể thay bằng 1 phụ âm duy nhất) vì thế, tai của một người Việt Nam = chưa bao giờ làm quen với ngoại ngữ - không thể nhận ra hai phụ âm kế tiếp. Do đó, muốn cho người Việt nghe được một tiếng nước ngoài có nhiều phụ âm kế tiếp, thì phải thêm nguyên âm (ơ) vào giữa các phụ âm; ví dụ: Ai-xơ-len; Mat-xơ-cơ-va. Với kinh nghiệm (phản xạ) đó, một khi ta nghe tiếng Anh, ta chờ đợi nghe cho đủ các nguyên âm như mình NHÌN thấy trong ký âm (phonetic signs), và không bao giờ nghe được cả. Ví dụ: khi học từ America ta thấy rõ ràng trong ký âm: (xin lỗi vì không thể ghi phonetic signs vào trang này) ‘ơ-me-ri-kơ’, nhưng không bao giờ nghe đủ bốn âm cả, thế là ta cho rằng họ ‘nuốt chữ’. Trong thực tế, họ đọc đủ cả, nhưng trong một từ đa âm (trong khi viết) thì chỉ đọc đúng nguyên âm ở dấu nhấn (stress) - nếu một từ có quá nhiều âm thì thêm một âm có dấu nhấn phụ (mà cũng có thể bỏ qua) - còn những âm khác thì phải đọc hết các PHỤ ÂM, còn nguyên âm thì sao cũng đưọc (mục đích là làm rõ phụ âm). Có thể chúng ta chỉ nghe: _me-r-k, hay cao lắm là _me-rơ-k, và như thế là đủ, vì âm ‘me’ và tất cả các phụ âm đều hiện diện. Bạn sẽ thắc mắc, nghe vậy thì làm sao hiểu? Thế trong tiếng Việt khi nghe ‘Mỹ’ (hết) không có gì trước và sau cả, thì bạn hiểu ngay, tại sao cần phải đủ bốn âm là ơ-mê-ri-kơ bạn mới hiểu đó là ‘Mỹ’? Tóm lại: hãy nghe phụ âm, đừng chú ý đến nguyên âm, trừ âm có stress! Một ví dụ khác: từ interesting! Tôi từng được hỏi, từ này phải đọc là in-tơ-res-ting hay in-tơ-ris-ting mới đúng? Chẳng cái nào đúng, chẳng cái nào sai cả. Nhưng lối đặt vấn đề sai! Từ này chủ yếu là nói ‘in’ cho thật rõ (stress) rồi sau đó đọc cho đủ các phụ âm là người ta hiểu, vì người bản xứ chỉ nghe các phụ âm chứ không nghe các nguyên âm kia; nghĩa là họ nghe: in-trstng; và để rõ các phụ âm kế tiếp thì họ có thể nói in-tr(i)st(i)ng; in - tr(ơ)st(ơ)ng; in-tr(e)st(ư)ng. Mà các âm (i)(ơ), để làm rõ các phụ âm, thì rất nhỏ và nhanh đến độ không rõ là âm gì nữa. Trái lại, nếu đọc to và rõ in-tris-ting, thì người ta lại không hiểu vì dấu nhấn lại sang 'tris'! Từ đó, khi ta phát âm tiếng Anh (nói và nghe là hai phần gắn liền nhau - khi nói ta phát âm sai, thì khi nghe ta sẽ nghe sai!) thì điều tối quan trọng là phụ âm, nhất là phụ âm cuối. Lấy lại ví dụ trước: các từ fire, fight, five, file phải được đọc lần lượt là fai- (ơ)r; fai-t(ơ); fai-v(ơ), và fai- (ơ)l, thì người ta mới hiểu, còn đọc 'fai' thôi thì không ai hiểu cả. Với từ ‘girl’ chẳng hạn, thà rằng bạn đọc gơ-rôl / gơ-rơl (dĩ nhiên chỉ nhấn gơ thôi), sai hẳn với ký âm, thì người ta hiểu ngay, vì có đủ r và l, trong khi đó đọc đúng ký âm là ‘gơ:l’ hay bỏ mất l (gơ) thì họ hoàn toàn không hiểu bạn nói gì; mà có hiểu chăng nữa, thì cũng do context của câu chứ không phải là do bạn đã nói ra từ đó. - Xóa bỏ kinh nghiệm nghe âm Việt.
    Các nguyên âm Việt và Anh không hề giống nhau. Một âm rất rõ trong tiếng Anh sẽ rất nhoè với một lỗ tai người Việt, và một âm rất rõ trong tiếng Việt thì rất nhoè trong lỗ tai người Anh (người bản xứ nói tiếng Anh). Ví dụ: Khi bạn nói: “Her name’s Hương!” Bạn đọc từ Hương thật rõ! Thậm chí la lên thật to và nói thật chậm thì người ấy vẫn không nghe ra. Vì ‘ươ’ đối với họ là âm rất nhoè. Nhưng nói là ‘Hu-ôn-gh(ơ)’ họ nghe rõ ngay; từ đó ta phải hiểu họ khi nói đến cô Huôngh chứ đừng đòi hỏi họ nói tên Hương như người Việt (phải mất vài năm!).
    Tương tư như vậy, không có nguyên âm tiếng Anh nào giống như nguyên âm tiếng Việt. Nếu ta đồng hóa để cho dễ mình, là ta sẽ không nghe được họ nói, vì thế giới này không quan tâm gì đến cách nghe của người Việt Nam đối với ngôn ngữ của họ. Ví dụ: âm ‘a’ trong ‘man’ thì không phải là ‘a’ hay ‘ê’ hay ‘a-ê’ hay ‘ê-a’ tiếng Việt, mà là một âm khác hẳn, không hề có trong tiếng Việt. Phải nghe hàng trăm lần, ngàn lần, thậm chí hàng chục ngàn lần mới nghe đúng âm đó, và rất rõ! Ấy là chưa nói âm ‘a’ trong từ này, được phát âm khác nhau, giữa một cư dân England (London), Scotland, Massachusetts (Boston), Missouri, Texas! Cũng thế, âm ‘o’ trong ‘go’ không phải là ‘ô’ Việt Nam, cũng chẳng phải là ô-u (như cách phiên âm xưa) hay ơ-u (như cách phiên âm hiện nay), lại càng không phài là ‘âu’, mà là một âm khác hẳn tiếng Việt. Phát âm là ‘gô’, ‘gơu’ hay ‘gâu’ là nhoè hẳn, và do đó những từ dễ như ‘go’ cũng là vấn đề đối với chúng ta khi nó được nói trong một câu dài, nếu ta không tập nghe âm ‘ô’ của tiếng Anh đúng như họ nói. Một âm nhoè thì không có vấn đề gì, nhưng khi phải nghe một đoạn dài không ngưng nghỉ thì ta sẽ bị rối ngay. Đây cũng là do một kinh nghiệm tai hại xuất phát từ việc tiếp thu kiến thức. Trong quá trình học các âm tiếng Anh, nhiều khi giáo viên dùng âm Việt để so sánh cho dễ hiểu, rồi mình cứ xem đó là ‘chân lý’ để không thèm nghĩ đến nữa. Ví dụ, muốn phân biệt âm (i) trong sheep và ship, thì giáo viên nói rằng I trong sheep là ‘I dài’ tương tự như I trong tiếng Bắc: ít; còn I trong ship là I ngắn, tương tự như I trong tiếng Nam: ít - ích. Thế là ta cho rằng mình đã nghe được I dài và I ngắn trong tiếng Anh rồi, nhưng thực chất là chưa bao giờ nghe cả! Lối so sánh ấy đã tạo cho chúng ta có một ý niệm sai lầm; thay vì xem đấy là một chỉ dẫn để mình nghe cho đúng âm, thì mình lại tiếp thu một điều sai! Trong tiếng Anh không có âm nào giống âm I bắc hoặc I nam cả! Bằng chứng: ‘eat’ trong tiếng Anh thì hoàn toàn không phải là ‘ít’ trong tiếng Việt, đọc theo giọng bắc, và ‘it’ trong tiếng Anh hoàn toàn không phải là ‘ít’ trong tiếng Việt, đọc theo giọng nam! Vì thế, phải xóa bỏ những kinh nghiệm loại này, và phải nghe trực tiếp thôi! - Xóa bỏ kinh nghiệm nghe bằng chữ viết.
    Nếu ta hỏi một em bé: cháu nghe bằng gì? Thì nó sẽ trả lời: Nghe bằng tai! Nếu ta bảo: “Cháu phải nghe bằng mắt cơ!” Chắc em bé tưởng ta … trêu cháu! Thế nhưng điều xảy ra cho nhiều người học tiếng nước ngoài là Nghe Bằng Mắt!
    Thử nhìn lại xem. Trong giai đoạn đầu tiếp xúc với tiếng Anh, khi ta nghe một người nói: “I want a cup of coffee!”. Tức tốc, chúng ta thấy xuất hiện câu ấy dưới dạng chữ Viết trong trí mình, sau đó mình dịch câu ấy ra tiếng Việt, và ta HIỂU! Ta Nghe bằng MẮT, nếu câu ấy không xuất hiện bằng chữ viết trong đầu ta, ta không Thấy nó, thì ta … Điếc! Sau này, khi ta có trình độ cao hơn, thì ta hiểu ngay lập tức chứ không cần phải suy nghĩ lâu. Thế nhưng tiến trình cũng chẳng khác nhau bao nhiêu, ta vẫn còn thấy chữ xuất hiện và dịch, cái khác biệt ấy là ta viết và dịch rất nhanh, nhưng từ một âm thanh phát ra cho đến khi ta hiểu thì cũng thông qua ba bước: viết, dịch, hiểu. Khi ta đi đến một trình độ nào đó, thì trong giao tiếp không có vấn đề gì cả, vì các câu rất ngắn, và ba bước đó được 'process' rất nhanh nên ta không bị trở ngại, nhưng khi ta nghe một bài dài, thì sẽ lòi ra ngay, vì sau hai, ba, bốn câu liên tục 'processor' trong đầu ta không còn đủ thì giờ để làm ba công việc đó. Trong lúc nếu một người nói bằng tiếng Việt thì ta nghe và hiểu ngay, không phải viết và dịch (tại vì ngày xưa khi ta học tiếng Việt thì quá trình là nghe thì hiểu ngay, chứ không thông qua viết và dịch, vả lại, nếu muốn dịch, thì dịch ra ngôn ngữ nào?), và người nói có nhanh cách mấy thì cũng không thể nào vượt cái khả năng duy nhất của chúng ta là 'nghe bằng tai'. Vì thế, một số sinh viên cảm thấy rằng mình tập nghe, và đã nghe được, nhưng nghe một vài câu thì phải bấm ‘stop’ để một thời gian chết - như computer ngưng mọi sự lại một tí để process khi nhận quá nhiều lệnh - rồi sau đó nghe tiếp; nhưng nếu nghe một diễn giả nói liên tục thì sau vài phút sẽ ‘điếc’. Từ đó, người sinh viên nói rằng mình ‘đã tới trần rồi, không thể nào tiến xa hơn nữa! Vì thế giới này không stop cho ta có giờ hiểu kịp’!’(1) Từ những nhận xét trên, một trong việc phải làm để nâng cao kỹ năng nghe, ấy xóa bỏ kinh nghiệm Nghe bằng Mắt, mà trở lại giai đoạn Nghe bằng Tai, (hầu hết các du học sinh ở nước ngoài, sau khi làm chủ một ngoại ngữ rồi từ trong nước, đều thấy ‘đau đớn và nhiêu khê’ lắm khi buộc phải bỏ thói quen nghe bằng mắt để trở lại với trạng thái tự nhiên là nghe bằng tai! Có người mất cả 6 tháng cho đến 1 năm mới tàm tạm vượt qua). - Xóa bỏ kinh nghiệm nghe bằng cấu trúc văn phạm.
    Khi nghe ai nói, ta viết một câu vào đầu, và sửa cho đúng văn phạm, rồi mới dịch, và sau đó mới hiểu! Ví dụ. Ta nghe ‘iwanago’ thì viết trong đầu là ‘I want to go’, xong rồi mới dịch và hiểu; nếu chưa viết được như thế, thì iwanago là một âm thanh vô nghĩa.
    Thế nhưng, nếu ta nghe lần đầu tiên một người nói một câu hằng ngày: igotago, ta không thể nào viết được thành câu được, và vì thế ta không hiểu. Bời vì thực tế, câu này hoàn toàn sai văn phạm. Một câu đúng văn phạm phải là ‘I am going to go’ hoặc chí ít là ‘I have got to go’. Và như thế, đúng ra thì người nói, dù có nói tốc độ, cũng phải nói hoặc: I'm gona go; hoặc I’ve gota go (tiếng Anh không thể bỏ phụ âm), chứ không thể là I gotta go! Thế nhưng trong thực tế cuộc sống người ta nói như thế, và hiểu rõ ràng, bất chấp mọi luật văn phạm. Văn phạm xuất phát từ ngôn ngữ sống, chứ không phải ngôn ngữ sống dựa trên luật văn phạm. Vì thế ta cũng phải biết nghe mà hiểu; còn cứ đem văn phạm ra mà tra thì ta sẽ khựng mãi. (Tôi đang nói về kỹ năng nghe, còn làm sao viết một bài cho người khác đọc thì lại là vấn đề khác!) Tóm lại, trong phần chia sẻ này, tôi chỉ muốn nhắc với ACE rằng, hãy NGHE ĐIỀU NGƯỜI TA NÓI, CHỨ ĐỪNG NGHE ĐIỂU MÌNH MUỐN NGHE, và muốn được như vậy, thì HÃY NGHE BẰNG TAI, ĐỪNG NGHE BẰNG MẮT!
       Hai bài trước đây, tôi nói về việc nghe ‘âm thanh’ của tiếng Anh, có nghĩa là làm sao phân biệt được các âm với nhau đến nỗi, dù không hiểu câu ấy nói gì, cũng có thể lặp lại đúng lời người ta nói ra (câu càng dài thì kỹ năng nghe của mình càng cao). Dĩ nhiên, có những người được ‘lỗ tai âm nhạc’ thiên phú nên phân biệt âm thanh rất nhanh. Ví dụ em Wendy Võ, một nhi đồng gốc Việt tại North Carolina (tên Việt Nam là Võ thị Ngọc Diễm). Năm nay em mới 8 tuổi mà đã nói được 11 thứ tiếng và soạn 45 bản nhạc. Em có khả năng lặp lại một câu nói bằng bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới, mà không cần hiểu nghĩa. Thế nhưng thường thường, người ta phải mất nhiều thời gian để phân biệt các âm trong một ngôn ngữ mới, tuy nhiên TẤT CẢ MỌI NGƯỜI đều có khả năng này, bằng chứng là không một người nào trên trái đất (trừ người điếc) là không thể nghe và nói ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Nếu thời gian qua, các bạn đã lắng nghe âm thanh tiếng Anh thôi, thì đến nay, hẳn bạn đã nhận thấy rằng bỗng dưng có một số từ hay cụm từ mình nghe rõ ràng hơn xưa, đặc biệt là những con số và những danh từ riêng (của các nhân vật, các địa danh … ), và những từ mình đã quen thuộc. Có những đoạn bạn nghe một thời gian dài 5-15 phút (như trên TV) rồi bỗng thấy mình ‘hiểu’ cơ bản nội dung chương trình đó.
    Như thế là các bạn đã nghe tiếng Anh. Nhưng dù muốn dù không, khi nghe một ngôn ngữ mà chỉ nghe âm thanh thôi, thì cũng giống như mình nghe nhạc (không lời), hay nghe tiếng gió, tiếng chim. Nếu chỉ nghe như thế thì không đáng bỏ công, vì ngôn ngữ cốt là để truyền tin (truyền một thông tin). Nếu ta không nắm được thông tin bên dưới âm thanh phát ra bằng tiếng Anh, thì kể như chúng ta không ‘nghe’ được tiếng Anh. Vì thế, điều chúng ta cần học lại trước hết là nghe tiếng Anh (như một âm thanh thuần túy) để tiến đến bước sau cùng (mà bình thường người học ngoại ngữ xem là bước đầu tiên), ấy là ‘nghe’ tiếng Anh, theo nghĩa là ‘hiểu’ một thông tin.
    Vì thế, sau hai bài để nói về cách nghe tiếng Anh, hôm nay tôi sẽ đi sâu hơn, ấy là ‘nghe’ tiếng Anh, theo nghĩa là nắm bắt nội dung của thông tin qua một chuỗi âm thanh bằng tiếng Anh.
    Nghe tiếng Anh và "nghe" tiếng Anh
    1. "Nghe" trong ngữ cảnh.
    Tôi từng nhắc đi nhắc lại rằng đừng bao giờ tra từ điển khi mình nghe một diễn từ. Điều chủ yếu là nghe và lặp lại được những âm thanh đã nghe, rồi dần dần hiểu được một từ mới, khi nó xuất hiện trong nhiều nội dung khác nhau (nếu cả năm mình mới nghe từ đó một lần, có nghĩa là từ ấy không thông dụng và, trong giai đoạn này, ta không cần phải bận tâm đến nó!). Ví dụ: bạn nghe nhiều lần (âm thanh) ‘oubou’ mà không hiểu nghĩa, lần lượt trong những câu sau:
    - To play the ‘oubou’ you need to have strong arms.
    - The ‘oubou’ is considered one of the most difficult instruments to play.
    - The ‘oubou’ is very difficult to play, because Karen must force air at very high pressure into the tiny double reed.
    Lần đầu tiên, bạn chẳng biết âm ‘oubou’ chỉ cái gì, nhưng vì đi với play nên bạn đoán rằng đó là một cái gì để ‘chơi’. Như thế là đã ‘hiểu’ một cách tổng quát. Lần 2, với từ ‘instrument’ bạn biết rằng đó là cái để ‘chơi’ nhưng không phải là trong thể thao, mà là trong âm nhạc. Lần thứ ba, với cụm từ ‘must force air’ thì ta biết rằng đó là một nhạc cụ thổi hơi (khí nhạc) chứ không phải là nhạc cụ dây hay gõ… Và ta tạm hiểu như thế, mà không cần biết phải viết thế nào, cho đến khi đọc câu sau (chẳng hạn):
    The oboe looks very similar to the clarinet, but sounds very different!
    Thế là ta biết được rõ ràng đó là một nhạc khí tương tự như clarinet, và từ mà ta nghe là ‘oubou’ thì được viết là oboe (và ta đọc đúng ngay chứ không cần phải tra từ điển!)
    Ps: Đây cũng là vấn đề ‘hiểu’ một từ. Chúng ta có cảm giác rằng nếu dịch được tiếng ấy ra là ta hiểu ngay, thế nhưng không có gì sai cho bằng. Nếu bạn học theo quá trình ngược, nghĩa là khởi sự biết từ ấy dưới dạng chữ viết, bạn sẽ tra từ điển và đọc là: kèn ô-boa! Bạn thấy hài lòng vì mình đã hiểu! Nhưng thực ra, nếu bạn không phải là một nhạc sĩ, thì ‘kèn ô-boa’ cũng chẳng thêm gì trong kiến thức bạn. Ngay trong tiếng mẹ đẻ, ta có thể hài lòng với khái niệm mơ hồ về một từ, nhưng khi học ngoại ngữ thì ta có cái cảm giác sai lầm là phải trở lại với từ mẹ đẻ mới gọi là hiểu. Đối với tôi, nightingale là một loại chim có tiếng hót hay và thường hót vào ban đêm, còn có dịch ra là ‘sơn ca’ hay ‘họa mi’ thì cũng bằng thừa, vì tôi chưa bao giờ thấy và biết chim ‘sơn ca’ hay ‘họa mi’. Thậm chí không biết là có phải một loài chim hay hai loài chim khác nhau, vì cả hai từ đều được dịch là nightingale. 2. Nghe trong toàn bộ bối cảnh.
    Ta thường nghĩ rằng: ‘một từ thì có một nghĩa nhất định’. Hoàn toàn sai.
    - Thử tra từ ‘tiêu cực’ trong từ điển: negative. Như thế, ‘một cán bộ tiêu cực’ phải được dịch là ‘a negative cadre’! Nếu cụm từ tiếng Việt có ý nghĩa rõ ràng thì cụm từ dịch ra tiếng Anh (như trên) là hoàn toàn vô nghĩa! Nói cách khác: khi người Anh nói ‘negative’, thì người Việt hiểu là ‘tiêu cực’; nhưng khi người Việt nói ‘tiêu cực’, thì người Anh không thể hiểu là ‘negative.’
    - Từ đó ta không thể nào hiểu đúng nghĩa một từ tiếng Anh nếu không đặt vào trong bối cảnh của nó. Ví dụ: nếu không để ý rằng câu chuyện xảy ra ở Anh hay ở Mỹ, thì khi nghe từ corn ta có thể hiểu sai: Ở Anh là lúa mì, và ở Mỹ là bắp! Nếu thấy một người mở nắp bình xăng lên mà nói ‘Oh my! No more gas’ thì ta hiểu ngay rằng ‘gas’ chính là ‘xăng’, mặc dù trước đó mình có thể học: petrol hay gasoline mới là xăng, còn gas có nghĩa là khí đốt! Mà nhiều khi bối cảnh rõ đến nỗi, người ta dùng một từ sai mình cũng hiểu đúng. Bạn cứ thử đến cây xăng, mở bình và nói: đổ cho tôi 30.000 dầu! Tôi cam đoan là người ta không thắc mắc gì cả và sẽ đổ XĂNG chứ không đổ DẦU vào xe bạn; cao lắm là trong 100 lần, thì một lần người ta nhắc lại: đổ xăng phải không? Bạn nói là Dầu người ta vẫn hiểu là Xăng. Và trong tiếng Anh cũng thế! Bạn sẽ hiểu một từ trong toàn bộ bối cảnh của nó.
    3. Nghe với tất cả giai điệu của câu.
    Trong phần đầu tôi nói rằng khi ‘nghe’ một câu, chủ yếu là làm sao nắm bắt được thông tin của chuỗi âm thanh ấy. Nói cách khác, ngôn ngữ có nhiệm vụ là truyền tin. Nhưng ngoài nhiệm vụ truyền tin thì còn một nhiệm vụ thứ hai, vô cùng quan trọng, ấy là nhiệm vụ truyền cảm (truyền một tình cảm). Một câu nói giao tiếp hằng ngày, luôn chuyển tải một phần của thất tình (= bảy tình cảm con người, chứ không phải là bị tình phụ đâu: hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục). Vì thế, cao độ, tốc độ, cường độ của câu nói, trường độ (độ dài) và dấu nhấn của một từ, có thể là điều mình cần phải ‘nghe’ cùng một lúc với các âm thanh được phát ra, thậm chí nghe âm điệu là chính. Nếu không thì ta hiểu sai, hoặc không hiểu gì cả. Đừng tưởng rằng khi ta nghe được từ ‘hate’ là ta hiểu ngay: ghét!
    Vì dụ nghe một cô gái nói với một cậu trai: I hate you! Câu này không phải lúc nào cũng là ‘Em ghét anh'! Nói với một ngữ điệu nào đó thì có thể hiểu là: Tôi căm thù anh; hay Thôi, để tôi yên; hay Anh làm tôi bực mình; hoặc trái lại: Anh làm em cảm động quá; thậm chí: Em yêu anh quá chừng chừng! Và cách nhấn câu cũng thế. Ví dụ trong câu sau đây:
    I didn’t say Paul stole my watch!
    Nếu người nói nhấn mạnh các từ theo 7 khác nhau, mỗi cách nhấn một từ ( I - didn’t - say - Paul - stole - my - watch ) thì nghĩa sẽ khác nhau hoàn toàn:
    I didn’t say Paul stole my watch! (Somebody else said that!)
    I didn’t say Paul stole my watch! (No! I didn't act like that)
    I didn’t say Paul stole my watch! (I disclosed by another way, but I didn't SAY) v.v
    Khi học tiếng Việt, chúng ta nghe toàn bộ giai điệu, nên hiểu (và nói đúng) cao độ của một từ (nói đúng các dấu); thế nhưng khi một người nước ngoài học tiếng Việt, chúng ta phải khổ công giải thích cho họ lên giọng, xuống giọng, uốn giọng như thế nào để nói các dấu sắc, huyền, nặng, hỏi - ngã (do học nghe bằng tai nên người Nam và người Trung đồng hóa ? và ~, trong khi người Bắc phân biệt chúng rõ ràng). Vì thế, ngược lại, khi nghe tiếng Anh, cần phải nghe toàn bộ âm điệu để nắm bắt những tình cảm bên dưới câu nói. Nghe với cả giai điệu, mình sẽ hiểu (và sau này sẽ dùng) những câu hay thành ngữ một cách chính xác như người bản ngữ, mà không cần phải dịch ra. Ví dụ: các câu ngắn như: Oh my God! Look at this! Hoặc No way! Hoặc You're joking/kidding! Với giọng điệu khác nhau, những câu nói hằng ngày đó có thể được hiểu là một tiếng khen hay chê, thán phục hay thất vọng, bằng lòng hay bất bình, chấp thuận hay từ chối! Và từ đó, mình sẽ biết đối xử khi dùng tiếng Anh cho đúng nghĩa, chứ không chỉ đúng văn phạm. Ví dụ, khi tiếp một nhân vật quan trọng đến công ty bạn, bạn chuẩn bị nói một câu mời rất trân trọng và đúng nghi thức (formal): Would you please (to) take a seat? Thế nhưng bạn căng thẳng đến độ nói theo một âm điệu nào đó khiến người kia bực mình với bạn (mà bạn không hề biết), vì ngỡ rằng bạn diễu cợt người ta! Thế là hỏng cả một cuộc đàm phán. Thà rằng bạn nói đơn sơ: Sit down! Với một giọng hòa nhã, thái độ tôn trọng, cử chỉ lịch thiệp và nụ cười nồng hậu, thì không ai lầm bạn! Trái lại, nói câu rất formal trên kia, với thái độ căng thẳng và giọng nói cộc cằn (vì sợ nói sai!), thì tai hại hơn nhiều. 4. Nghe với những gì một từ bao hàm.
    Ngôn ngữ dùng để truyền tin, nhưng đồng thời cũng truyền cảm. Vì thế, mỗi danh từ vừa chỉ định một cái gì cụ thể (denotation), vừa kèm theo một tình cảm (connotation). Các từ this gentleman, this man, this guy, this rascal đều có một denotation như nhau là một người nam nào đó, nhưng connotation thì hoàn toàn khác; cũng như đối với một người nữ nào đó ta có thể dùng: a lady, a woman, a girl, a whore. Cùng một từ như communism chẳng hạn. Đối với một đảng viên đảng Cộng Sản hay một cảm tình viên, thì từ ấy gợi lên bao nhiêu điều dịu dàng cao đẹp, còn đối với người chống cộng, thì từ ấy gợi lên bao nhiêu điều xấu xa, độc ác! Trong khi denotation của nó chỉ là một triết thuyết như trăm ngàn thuyết thuyết khác, mà dù thích dù không, người ta cũng phải dùng để chỉ định triết thuyết do Karl Marx đề ra!

    Khi học tiếng Anh, muốn nâng cao vốn từ vựng thì ta cố học nhiều từ đồng nghĩa (synonyms). Thế nhưng, không bao giờ có synonyms đích thực cả: chỉ tương đương trong denotation chứ connotation hoàn toàn khác (và cũng vì thế mà không bao giờ có hai từ hoàn toàn có nghĩa giống nhau ở hai ngôn ngữ khác nhau: mother/father không hoàn toàn là cha/mẹ - và mummy/daddy không hoàn toàn là ba/má; vì tình cảm đính kèm với các từ ấy khác hẳn giữa người Việt và người Anh). "Nghe" tiếng Anh, chính là biết nghe những connotations trong các thuật ngữ mình nghe.
    Cho đến nay, tôi chỉ đề nghị các bạn nghe tin tức. Nhưng đó là giai đoạn nghe để quen với các âm. Trong giai đoạn ‘nghe’ tiếng Anh này, phải bớt giờ nghe tin tức mà xem phóng sự hoặc các phim truyện. Trên thế giới, các speakers của các chương trình tin tức buộc phải nói với thái độ neutral, nghĩa là không được dùng từ kèm theo tình cảm, và không được xử lý âm điệu để nói lên tình cảm của mình, vì thế họ nói rất dễ nghe, nhưng chỉ nghe tin tức thôi thì ta bỏ sót một phần khá chủ yếu trong tiếng Anh. (Trái lại thông tín viên Việt Nam nhiều khi chưa làm chủ được tình cảm mình trong quá trình đọc một bản tin, và người ta thấy ngay là thông tín viên vui mừng hay bực tức, tán đồng hay bất đồng, với nội dung bản tin mình đọc. Còn người viết bản tin thì dùng những từ có connotation: ví dụ trước kia, khi nói đến một tổng thống Mỹ thì bao giờ cũng là ‘tên Kennedy’ hoặc ‘tên tổng thống Kennedy’. Còn hiện nay thì ‘Ngài tổng thống Bush’, mà ít khi nói một cách trung lập: Tổng Thống G. Bush. Trong khi đó, hầu như không bao giờ nghe trong một bản tin: ‘Cố chủ tịch Hồ Chí Minh’, mà lúc nào cũng là ‘Bác Hồ’. Thuật ngữ ‘Bác Hồ’ mặc nhiện tiềm ẩn một tình yêu thương và kính trọng đến độ cụm từ ‘cố chủ tịch Hồ Chí Minh’, vốn là một cụm từ neutral, lại trở thành một cụm từ ‘thất kính, xem thường’ đối với ‘Chủ tịch Hồ Chí Minh’!) 5. Nghe bằng trái tim để cảm điều họ cảm.
    Và cuối cùng, đối với các bạn muốn đi thật sâu vào tiếng Anh, thì có thể phối hợp tất cả các kỹ năng để hiểu những điều tiềm tàng bên dưới ngôn ngữ giao tiếp; và điều này hướng đến cách nghe văn học. Mọi ngôn ngữ đều gợi lên một cái gì đó vượt lên trên từ ngữ. Vì thế, thi ca là một ngôn ngữ đặc biệt. Người Việt nào, dù thích hay không thích, vẫn cảm được ngôn ngữ của thi ca. Do đó, muốn nâng cao kỹ năng ‘nghe’ tiếng Anh của mình thì cần tập nghe những bài thơ. Cho đến nay, khó tìm những bài thơ audio, nhưng không phải là không có. Tập nghe đọc thơ, dần dần, chúng ta sẽ cảm được cái tinh túy của tiếng Anh, từ đó ta cảm được vì sao cùng một tư tưởng mà diễn đạt cách này thì 'hay' hơn cách kia. Bấy giờ ta mới có quyền nói: tôi đã ‘nghe’ được tiếng Anh.
    Ví dụ, khi muốn người ta cảm nhận tiếng gió mùa thu, thì Xuân Diệu đã sử dụng âm ‘r’ trong bài “Đây Mùa Thu Tới”:
    Những luồng run rẩy rung rinh lá

    Tương tự như vậy Robert L. Stevenson viết trong The Wind
    I saw you toss the kites on high
    And blow the birds about the sky;
    And all around I heard you pass,
    Like ladies’ skirts across the grass..

    Tác giả đã làm cho ta cảm được làn gió hiu hiu với các âm ‘r’ và ‘s’ nối tiếp và quyện vào nhau trong câu cuối, kèm với hình ảnh độc đáo của váy các mệnh phụ lướt qua trên cỏ (điều mà người Việt Nam hoàn toàn không có kinh nghiệm, vì mọi nét yêu kiều đều gắn liền với tà áo dài).
    Kết luận: Tôi đã bắt đầu gợi ý nghe tiếng Anh để rồi đi đến vấn đề ‘nghe’ tiếng Anh. Tuy nhiên, tôi lặp lại, những gì tôi nói chỉ là lý thuyết, và không có lý thuyết nào có thế làm cho bạn nghe được tiếng Anh. Cách duy nhất ấy là bạn phải tự mình nghe và rút ra những phương pháp thích hợp với xu hướng, kinh nghiệm và sở thích của mình. Qua loạt bài này, tôi luôn đả phá cách nghe dựa trên viết và dịch. Thế nhưng, những điều tôi cho là trở ngại, nhiều khi lại có ích cho bạn, vì những thứ ấy không cản trở mà còn giúp bạn những cột móc để bám vào. Vâng. Nếu các bạn thấy việc đọc script, hoặc học từ vựng, hoặc viết thành câu và tra từ điển - như vẫn làm từ trước đến nay - giúp cho bạn nghe và hiểu nhanh hơn thì cứ sử dụng phương pháp của mình. Tôi chỉ nhắc lại một điều này: Tất cả những trợ giúp đó cũng giống như chiếc phao cho người tập bơi. Khi tập bơi, nhiều người cần có một cái phao để bám vào cho dễ nổi, từ đó bạo dạn xuống nước mà tập bơi. Và không ít người bơi giỏi đã khởi sự như thế. Bạn cũng vậy, có thể những cách nghe từ trước đến giờ (nhìn script - học từ - kiểm tra văn phạm) giúp bạn những cột chắc chắn để bám vào mà nghe. Vậy thì xin nhớ rằng: Chiếc phao giúp cho bạn nổi, nhưng không giúp cho bạn biết bơi. Đến một giai đoạn nào đó, chính chiếc phao lại cản trở bạn và không cho bạn bơi thoải mái. Hãy vứt cái phao sớm chừng nào hay chừng nấy, nếu không nó trở thành một trở ngại cho bạn khi bạn muốn bơi nhanh và xa.
    Hãy vứt những chữ viết khi nghe nói, nhanh chừng nào hay chừng ấy, nếu không chúng sẽ cản trở bạn và bạn không bao giờ thực sự 'nghe' được tiếng Anh!